TIN THỦY SẢN

Bã Rượu khô – Nguồn dinh dưỡng mới cho động vật thủy sản

Bột bã rượu là nguồn dinh dưỡng mới cho vật nuôi. Nguồn: Internet AN LÊ Lược dich

Bã rượu khô (DDGS) là phụ phẩm của quá trình lên men tinh bột để tạo ra ethanol. Nghiên cứu cho thấy,đây là một loại nguyên liệu có tiềm năng lớn để thay thế bột cá và bột đậu nành.

Bố trí thí nghiệm

Chuẩn bị thức ăn: Nguyên liệu thức ăn được sản xuất tại Đại Học Auburn(Mỹ), các nguyên liệu được phối trộn với nhau khoảng 10-15 phút. Sau đó sẽ được nghiền và ép thành viên có đường kính 2.5 mm. Sau đó, sẽ sấy qua đêm với nhiệt độ dưới 500C. Khi thức ăn đạt độ ẩm dưới 10%, sẽ cho vào túi trữ lạnh và dùng dần. Thức ăn đạt độ đạm 35% và chất béo là 8%.

Thí nghiệm 1

 Thay thế bột đậu nành bằng HPDDG với tỉ lệ 0%, 10%,20%,30%.Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, lặp lại 4 lần, thực hiện trong 6 tuần.Tôm post có trọng lượng trung bình là 0.18g được bố trí vào 16 bể(10 con/bể). Tôm được cho ăn 4 lần mỗi ngày với thành phần thức ăn và liều lượng như sau:

Nguyên liệu(%)

Đối chứng

HPDDG10

HPDDG20

HPDDG30

Bột đậu nành

54.25

43.00

31.60

20.30

Bột cá

6.00

6.00

6.00

6.00

HPDDG

0.00

10.00

20.00

30.00

Lúa mì thô

9.00

9.00

9.00

9.00

Đạm Bắp đậm đặc

6.00

6.00

6.00

6.00

Ca(H2PO4)2

1.50

1.50

1.50

1.50

Dầu cá

5.79

5.75

5.71

5.67

Khoáng hỗn hợp

0.50

0.50

0.50

0.50

Vitamin hỗn hợp

1.80

1.80

1.80

1.80

Choline Chloride

0.20

0.20

0.20

0.20

Vitamin C

0.10

0.10

0.10

0.10

Lecithin

1.00

1.00

1.00

1.00

Cholesterol

0.05

0.05

0.05

0.05

Methionine

0.12

0.08

0.04

0.00

Bột bắp

13.69

15.02

16.50

17.88

Tuần

Liều lượng(g/ngày)

1

0.5

2

1.0

3

2.0

4

2.2

5

2.2

6

2.8

Thí nghiệm 2

Thí nghiệm thay thế bột cá và bột đậu nành bằng HPDDG với tỉ lệ 0%,10%,20%,30%, bao gồm 4 nghiệm thức, lặp lại 4 lần, thí nghiệm diễn ra hơn 7 tuần. Tôm có trọng lượng trung bình 1.24g được bố trí vào 16 bể (30 con/bể).  Tôm được cho ăn lần/ngày.

Nguyên liệu(%)

Đối chứng

HPDDG10

HPDDG20

HPDDG30

Bột đậu nành

53.00

47.70

42.50

37.30

Bột cá

11.50

7.67

3.83

0.00

HPDDG

0.00

10.00

20.00

30.00

Lúa mì thô

20.00

20.00

20.00

20.00

Ca(H2PO4)2

2.00

2.00

2.00

2.00

Dầu cá

5.30

5.30

5.29

5.29

Khoáng hỗn hợp

0.50

0.50

0.50

0.50

Vitamin hỗn hợp

1.80

1.80

1.80

1.80

Choline Chloride

0.20

0.20

0.20

0.20

Vitamin C

0.10

0.10

0.10

0.10

Lecithin

1.00

1.00

1.00

1.00

Cholesterol

0.05

0.05

0.05

0.05

Bột bắp

4.55

3.68

2.73

1.76

Tuần

Liều lượng(g/ngày)

1

6.9

2

6.9

3

7.7

4

8.5

5

8.5

6

9.3

7

10

Thí nghiệm 3

Thay thế bột cá và bột đậu nành bằng HPDDG với tỉ lệ 0%,6%,12%,18%,24%. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, lặp lại 4 lần, diễn ra hơn 6 tuần. Tôm có trọng lượng trung bình 0.25g, bố trí vào 24 bể(10 con/bể). Tôm được cho ăn 4 lần ngày.

Nguyên liệu(%)

Đối chứng

HPDDG6

HPDDG12

HPDDG18

HPDDG24

Bột đậu nành

52.40

50.20

48.00

45.80

43.60

Bột cá

12.00

9.00

6.00

3.00

0.00

HPDDG

0.00

6.00

12.00

18.00

24.00

Lúa mì thô

20.00

20.00

20.00

20.00

20.00

Ca(H2PO4)2

2.00

2.00

2.00

2.00

2.00

Dầu cá

5.27

5.31

5.36

5.41

5.45

Khoáng hỗn hợp

0.50

0.50

0.50

0.50

0.50

Vitamin hỗn hợp

1.80

1.80

1.80

1.80

1.80

Choline Chloride

0.50

0.50

0.50

0.50

0.50

Vitamin C

1.80

1.80

1.80

1.80

1.80

Lecithin

1.00

1.00

1.00

1.00

1.00

Cholesterol

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

Bột bắp

4.68

3.84

2.99

2.14

1.30

Chỉ tiêu phân tích

Tuần

Liều lượng(g/ngày)

1

0.7

2

1.4

3

2.2

4

2.2

5

2.7

6

2.7

Tôm sẽ được thu mẫu để xác định tỉ lệ sống, tăng trọng, cân nặng cuối cùng, hệ số chuyển đổi thức ăn. Đồng thời ghi nhận các thông số chất lượng nước như: Oxy hòa tan (DO), nhiệt độ, pH, TAN, NO2-. Bên cạnh đó, cũng các định các chỉ tiêu Hệ số hấp thu đạm thực(ANPR), hệ số hấp thu khoáng thực (ANMR) và Độ tiêu hóa chất xơ (ADM), độ tiêu hóa chất đạm (APD), độ tiêu hóa năng lượng(AED), độ tiêu hóa acid amin(AAAD).

Kết Quả

Thí nghiệm 1: Không có sự khác biệt về tỉ lệ sống, tăng trọng, hệ số chuyển đổi thức ăn giữa các nghiệm thức. Các thông số chất lượng nước được ghi nhận như sau

Chỉ tiêu

Khoảng dao động

Oxy hòa tan(DO)

5.81 ± 0.41 mg/L

Nhiệt độ

28.3 ± 0.50C

Độ mặn

9.1 ± 0.5ppt

pH

7.5 ± 0.4

TAN

0.037 ± 0.048 mg/L

Nitrite

0.009 ± 0.012 mg/L

Thí nghiệm 2: Không có sự khác biệt về tỉ lệ sống ở tất cả các nghiệm thức. Tuy nhiên, tăng trọng và cân nặng trung bình của tôm bị giảm đi đáng kể ở nghiệm thức bổ sung 20% và 30% HPDDG.

Chỉ tiêu

Khoảng dao động

Oxy hòa tan(DO)

5.66 ± 0.53 mg/L

Nhiệt độ

31.4 ± 1.50C

Độ mặn

4.4 ± 0.2 ppt

pH

7.0 ± 0.3

TAN

0.422 ± 0.320 mg/L

Nitrite

0.149 ± 0.202 mg/L

Thí nghiệm 3: Không có sự khác biệt về tỉ lệ sống ở tất cả các nghiệm thức. Tuy nhiên, tăng trọng và cân nặng trung bình của tôm bị tăng lên i đáng kể ở nghiệm thức bổ sung 6% và 12% HPDDG so với bổ sung 24% HPDDG. Quan trong hơn, tăng trưởng giảm đi rất nhiều khi bổ sung HPDDG với mức 24%.

 

Chỉ tiêu

Khoảng dao động

Oxy hòa tan(DO)

6.66 ± 0.3 mg/L

Nhiệt độ

28.8 ± 2.40C

Độ mặn

8 ± 0.9 ppt

pH

7.0 ± 0.3

TAN

0.029 ± 0.036 mg/L

Nitrite

0.121 ± 0.128 mg/L

Các chỉ số tiêu hóa

Tất cả các nghiệm thức có bổ sung HPDDG đều có tỉ lệ hấp thu Fe cao hơn so với nghiệm thức đối chứng. Tuy nhiên, độ tiêu hóa đạm của HPDDG thấp hơn so với bột cá và bột đậu nành.

Kết Luận

 Kết quả nghiên cứu cho thấy,thay thế bột cá bằng HPDDG với tỉ lệ 30% sẽ không làm ảnh hưởng đến tăng trưởng của tôm. Tương tự, tỉ lệ thay hỗn hợp bột cá và bột đậu nành bằng HPDDG được khuyến cáo là dưới 18%. 

Nguồn: http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0044848617312401

AN LÊ Lược dich