Những động vật biển lạ đến không tưởng

Các loài động vật thân mềm, đặc biệt những loài sống dưới đáy biển sâu là những loài có hình thù đa dạng, kỳ quái đến khó tin.

Mực “chú lùn”. Khi nhắc đến mực ống, mọi người thường tưởng tượng đến loài con vật to lớn và đáng ghê sợ, một quái vật biển sống. Ít ai biết rằng mực ống cũng có loài siêu nhỏ, có tên Idiosepius notoides. Nó chỉ dài 2,4 cm và sống giữa các ngọn rong biển
Mực “chú lùn”. Khi nhắc đến mực ống, mọi người thường tưởng tượng đến loài con vật to lớn và đáng ghê sợ, một quái vật biển sống. Ít ai biết rằng mực ống cũng có loài siêu nhỏ, có tên Idiosepius notoides. Nó chỉ dài 2,4 cm và sống giữa các ngọn rong biển

Bạch tuộc “bánh rán”. Loài bạch tuộc này có hình thù vô cùng kỳ quái, trông khá giống một chiếc đĩa. Chúng ta vẫn chưa biết chính xác loài này ăn gì, tuy nhiên, chúng dành phần lớn thời gian của mình lượn lờ hoặc bò trên đáy biển sâu.

Bạch tuộc “bánh rán”. Loài bạch tuộc này có hình thù vô cùng kỳ quái, trông khá giống một chiếc đĩa. Chúng ta vẫn chưa biết chính xác loài này ăn gì, tuy nhiên, chúng dành phần lớn thời gian của mình lượn lờ hoặc bò trên đáy biển sâu.

Mực gai trong. Loài mực này là nổi bật bởi cơ thể trong suốt, một “áo khoác tàng hình” hoàn hảo cho cuộc sống dưới biển vốn nhiều nguy hiểm. Khi bị tấn công, nó có thể cuộn tròn người lại, hoặc phồng người lên để biến thành một quả cầu gai, không thể nuốt trôi.

Mực gai trong. Loài mực này là nổi bật bởi cơ thể trong suốt, một “áo khoác tàng hình” hoàn hảo cho cuộc sống dưới biển vốn nhiều nguy hiểm. Khi bị tấn công, nó có thể cuộn tròn người lại, hoặc phồng người lên để biến thành một quả cầu gai, không thể nuốt trôi.

Bạch tuộc Amphitretus pelagicus là một loại mực thân trong khác. Điểm đặc biệt của nó là nó có một đôi mắt hình ống, không giống như những loài mực khác. Cặp mắt này có khả năng xoay tròn một cách độc lập

Bạch tuộc Amphitretus pelagicus là một loại mực thân trong khác. Điểm đặc biệt của nó là nó có một đôi mắt hình ống, không giống như những loài mực khác. Cặp mắt này có khả năng xoay tròn một cách độc lập

Mực ống Octopoteuthis deletron. Nhìn thoạt qua, mực ống Octopoteuthis deletron không có gì khác so với các loài mực ống thông thường, nhưng thực tế nó có một cơ chế phòng vệ rất đặc biệt. Khi bị tấn công, thay vì bỏ chạy, loài này tự cắt 1 xúc tu và dùng để tấn công lại kẻ thù, trong khi con mực thì bỏ trốn.

Mực ống Octopoteuthis deletron. Nhìn thoạt qua, mực ống Octopoteuthis deletron không có gì khác so với các loài mực ống thông thường, nhưng thực tế nó có một cơ chế phòng vệ rất đặc biệt. Khi bị tấn công, thay vì bỏ chạy, loài này tự cắt 1 xúc tu và dùng để tấn công lại kẻ thù, trong khi con mực thì bỏ trốn.

 Mực “công”. Mực này nổi tiếng bởi sự thông minh và khả năng ngụy trang siêu đẳng. Tuy nhiên, nó lại là loài có khả năng bơi tệ hại nhất. Thực tế, loài này sử dụng 2 xúc tu như đôi chân trước và 2 mảng cơ của da làm chân sau“đi bộ” dưới đáy biển.

 Mực “công”. Mực này nổi tiếng bởi sự thông minh và khả năng ngụy trang siêu đẳng. Tuy nhiên, nó lại là loài có khả năng bơi tệ hại nhất. Thực tế, loài này sử dụng 2 xúc tu như đôi chân trước và 2 mảng cơ của da làm chân sau“đi bộ” dưới đáy biển.

 Ốc anh vũ giấy. Loài này có vỏ trông như tờ giấy, mỏng. Con cái mang theo cái vỏ để đựng trứng và con con. Ốc anh vũ đực, chỉ bằng 1/20 ốc anh vũ cái, chỉ sống đến khi cắt bỏ một xúc tu đầy tinh trùng vào trong người ốc cái.

 Ốc anh vũ giấy. Loài này có vỏ trông như tờ giấy, mỏng. Con cái mang theo cái vỏ để đựng trứng và con con. Ốc anh vũ đực, chỉ bằng 1/20 ốc anh vũ cái, chỉ sống đến khi cắt bỏ một xúc tu đầy tinh trùng vào trong người ốc cái.

Mực ống “tay dài”. Loài mực này có hình thù rất quái dị, khi cơ thể chúng chỉ dài 30 cm, nhưng xúc tu của nó dài gấp 20 lần cơ thể chúng. Nhờ có những xúc tu này mà mực ống “tay dài” có thể bơi một cách rất “thong dong” trong nước.

Mực ống “tay dài”. Loài mực này có hình thù rất quái dị, khi cơ thể chúng chỉ dài 30 cm, nhưng xúc tu của nó dài gấp 20 lần cơ thể chúng. Nhờ có những xúc tu này mà mực ống “tay dài” có thể bơi một cách rất “thong dong” trong nước.

Mực hút máu. Với làn da đỏ, có vân, một đôi mắt giả ở đỉnh đầu, gai ở xúc tu, loài này xứng đáng với tên gọi “mực hút máu từ địa ngục”. Nó sống ở vùng nước lặng, ít oxy, có điều kiện sống khắc nghiệt.

Mực hút máu. Với làn da đỏ, có vân, một đôi mắt giả ở đỉnh đầu, gai ở xúc tu, loài này xứng đáng với tên gọi “mực hút máu từ địa ngục”. Nó sống ở vùng nước lặng, ít oxy, có điều kiện sống khắc nghiệt.

Mực "mắt lác". Loài mực Histioteuthidae đặc biệt ở chỗ mắt ở mỗi bên cơ thể nó là khác nhau. Mắt bên trái to gấp 2 lần mắt bên phải, và nó đặc biệt nhạy cảm với ánh sáng, dùng để nhìn trong vùng nước sáng, xanh. Mắt phải nhìn ở những nơi không có ánh sáng.

Mực "mắt lác". Loài mực Histioteuthidae đặc biệt ở chỗ mắt ở mỗi bên cơ thể nó là khác nhau. Mắt bên trái to gấp 2 lần mắt bên phải, và nó đặc biệt nhạy cảm với ánh sáng, dùng để nhìn trong vùng nước sáng, xanh. Mắt phải nhìn ở những nơi không có ánh sáng.

 

LV
Đăng ngày 07/06/2013
hiền thảo
Sinh học
Bình luận
avatar

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Cá sấu hỏa tiễn - Loài cá săn mồi cực đỉnh

Tại Việt Nam, loài cá này được du nhập từ năm 2000 để phục vụ cho những người đam mê cá cảnh. Tuy nhiên, loài cá này lại tiềm ẩn không ít nguy cơ gây hại cho môi trường lẫn con người.

Cá sấu hỏa tiễn
• 02:59 22/09/2024

Lợi ích từ axit hữu cơ và muối của axit hữu cơ mang lại cho tôm

Các nhà khoa học đã chứng mình rằng axit hữu cơ rất quan trọng đối với một số vật nuôi, trong đó có tôm. Với nên tảng công nghệ phát triển như hiện nay, việc đưa axit hữu cơ vào thức ăn giúp kích thích sự tăng trưởng cho tôm đã trở nên dễ dàng hơn. Hôm nay cùng Tép Bạc đi sâu vào các lợi ích mà acid hữu cơ mang lại nhé!

Tôm thẻ chân trắng
• 02:59 22/09/2024

Tại sao nên bổ sung vi sinh có lợi cho ao nuôi thủy sản?

Ngày nay vi sinh đã trở nên phổ biến hơn với người nuôi ngành thủy sản. Với quy tốc độ phát triển như hiện nay, tình hình dịch bệnh diễn biến có phần phức tạp hơn. Vì vậy, việc bổ sung các loại vi sinh có lợi là điều rất cần thiết để hỗ trợ ao nuôi, tránh các tổn thất không đáng có.

Vi sinh
• 02:59 22/09/2024

Cùng nhà Tép đến với Festival tôm Cà Mau 2023

Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023 là sự kiện vô cùng hấp dẫn, có quy mô cấp khu vực. Nổi bật nhất trong các hoạt động khuôn khổ của chương trình, phải kể đến chương trình trưng bày gian hàng về thiết bị và sản phẩm về tôm.

Tép Bạc
• 02:59 22/09/2024

Các loài cây gây hại trong ao tôm cần loại bỏ ngay lập tức

Có một số loài cây gây hại trong ao tôm cần loại bỏ ngay lập tức. Các loài cây này có thể cạnh tranh với tôm cho oxy, thức ăn và ánh sáng. Chúng cũng có thể là nơi trú ngụ của các loài ký sinh trùng và bệnh tật.

Các loài cây gây hại cho ao nuôi
• 02:59 22/09/2024
Some text some message..